Tâm của nền kinh tế vùng Đông Nam Bộ đang dịch chuyển sang khu đông.
Cảng hàng không quốc tế Long Thành và Cảng Cái Mép – Thị Vải đang dần thay thế cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Cảng Cát Lái để trở thành tâm của nền kinh tế vùng Đông Nam Bộ. Đó là phù hợp với chủ trương của chính phủ và sự phát triển của nền kinh tế hiện nay.
So Sánh quy mô 2 cảng: Cảng Cát Lái và Cảng Cái Mép – Thị Vải
Cảng Cát Lái có tổng diện tích mặt bằng cảng hiện nay là 60 ha, gồm bãi chứa container rộng 450.000 m2, 6 kho tiếp nhận và lưu trữ. Cầu tàu có tổng chiều dài 2.040m, bao gồm 9 bến tàu và 1 bến sà lan. Độ sâu mặt nước trước cảng đo được là 12,5m, cho phép đón tàu có tải trọng lên đến 45.000 tấn.
Cảng Cái Mép – Thị Vải là một cụm cảng biển sâu có thể tiếp nhận tàu container có trọng tải lên đến 80.000 DWT với công suất thông qua đạt 600.000-700.000 TEU mỗi năm. Chiều dài bến là 600 m với tổng diện tích lên tới 48 hecta. Cảng Thị Vải cũng có khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp có tải trọng lên đến 75.000 DWT. Công suất thông qua cảng đạt 1,6-2 triệu tấn mỗi năm
So Sánh quy mô 2 cảng hàng không: Cảng hàng không Tân Sơn Nhất và Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Tên Cảng hàng không
Cấp sân bay
Tỉnh
Công suất thiết kế dự kiến 2050 (triệu hành khách/năm)
Công suất thiết kế dự kiến 2050 (triệu hành hàng hóa/năm)